Thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai Danh_sách_các_pharaon

Các tung tâm chính trị thời kỳ chuyển tiếp lần thứ Hai (~ 1650 TCN - ~1550 TCN)

Thời kỳ chuyển tiếp thứ hai (1802-1550 trước Công nguyên) là giai đoạn khủng hoảng kéo dài từ cuối thời kỳ trung vương quốc và đến đầu thời kỳ tân vương quốc. Thời kỳ này thường được biết đến với Vương triều thứ Mười lăm của người Hyksos.

Vương triều thứ Mười ba yếu hơn hẳn Vương triều thứ Mười hai, và nó không thể kiểm soát được toàn bộ Ai Cập. Thời điểm bắt đầu Vương triều này là vào khoảng năm 1805 TCN hoặc trong giai đoạn khoảng năm 1710 TCN, gia tộc lãnh chúa địa phương tại Xois nằm trong khu vực đồng bằng phía đông, đã li khai khỏi chính quyền trung ương và lập nên Vương triều thứ Mười bốn của người Canaan.

Người Hyksos bắt đầu xuất hiệu dưới Vương triều của Sobekhotep IV, vào khoảng năm 1720 TCN và kiểm soát thị trấn Avaris (ngày nay là Tell el-Dab'a/Khata'na), họ còn chinh phục vương triều thứ Mười bốn. Sau đó vào khoảng năm 1650 TCN người Hyksos, có thể dưới sự lãnh đạo của Salitis đã chinh phạt Memphis qua đó chấm dứt Vương triều thứ Mười ba. Khoảng trống quyền lực được tạo ra ở Thượng Ai Cập sau khi Vương triều thứ Mười ba sụp đổ đã dẫn tới sự ra đời vương triều thứ Mười sáu độc lập ở Thebes, nhưng cũng được không bao lâu sau thì lại bị người Hyksos tấn công và tiêu diệt.

Sau khi người Hyksos rút khỏi Thượng Ai Cập, gia tộc lãnh chúa tại Thebes đã tự thiết lập vương triều của họ, Vương triều thứ Mười bảy ra đời. Vương triều này tiếp tục cuộc chiến tranh chống lại người Hyksos dưới Vương triều Seqenenre Tao, Kamose và kết thúc dưới Vương triều Ahmose, vị pharaon đầu tiên của thời kỳ tân vương quốc.

Vương triều thứ Mười ba

Vương triều thứ Mười ba (theo Danh sách vua Turin) cai trị từ năm 1802- năm 1649 TCN và kéo dài 153 hoặc 154 năm theo Manetho. Bảng này nên được đối chiếu với các vị vua đã biết thuộc Vương triều thứ Mười ba.

TênHìnhTrị vìGhi chú
Sekhemre Khutawy Sobekhotep I1802–1800 TCN[44]Sáng lập Vương triều 13. Thời gian cai trị của ông được chứng thực. Được gọi là Sobekhotep I theo giả thiết hiện hành, ông còn được gọi là Sobekhotep II theo các nghiên cữu cũ.
Sonbef1800–1796 TCN[44]Có thể là em của Sobekhotep I và là con trai của Amenemhat IV[44]
Nerikare1796 TCN
Sekhemkare Amenemhat V1796–1793 TCN[44]3-4 năm[44]
Ameny Qemau1795–1792 TCNChôn cất tại kim tự tháp Ameny Qemau phía nam Dashur
Hotepibre Qemau Siharnedjheritef1792–1790 TCNCũng được gọi là Sehotepibre
IufniTrị vì trong thời gian ngắn khoảng 1790 – 1788 TCN[44]Được chứng thực trong bảng danh sách Turin
Seankhibre Amenemhet VI1788–1785 TCN
Semenkare Nebnuni1785–1783 TCN[44] hoặc 1739 TCN[45]
Sehetepibre Sewesekhtawy1783–1781 TCN[44]
SewadjkareĐược biết đến duy nhất trong bản danh sách Turin
Nedjemibre7 tháng, 1780 TCN[44] hoặc 1736 TCN[45]Được biết đến duy nhất trong bản danh sách Turin
Khaankhre SobekhotepKhoảng 3 năm, 1780–1777 TCN[44]Được gọi là Sobekhotep II theo giả thiết hiện nay, trước đây được gọi là Sobekhotep I
Renseneb1777 TCN[44]4 tháng
Awybre Hor ITrị vì 1 năm 6 tháng, 1777–1775 TCN[44]Nổi tiếng với lăng mộ và bức tượng Ka
Sekhemrekhutawy KhabawKhoảng 3 năm, 1775–1772 TCN[44]có thể là con của Hor Awibre
DjedkheperewKhoảng 2 năm, 1772–1770 TCN[44]Có thể là con của Hor Awibre và anh của Khabaw, trước đó được dồng nhất với Khendjer
SebkayCó thể là 2 vua, Seb và con trai Kay.[44]
Sedjefakare5 tới 7 năm hoặc 3 năm, 1769–1766 TCN[44]Vị vua nổi tiếng được chứng thực trong nhiều tài liệu.
Khutawyre Wegaf~1767 TCNVị vua sáng lập Vương triều theo các nghiên cứu cũ
KhendjerÍt nhất 4 năm 3 tháng ~1765 TCNCó thể là vị pharaoh người semite đầu tiên, xây dựng kim tự tháp Khendjer tại Saqqara
ImyremeshawTrị vì ít hơn 10 năm, bắt đầu từ 1759 TCN[44] hoặc 1711 TCN.[46]Chứng thực tại 2 bức tượng khổng lồ
Sehetepkare Intef IV?
Seth Meribre?
Sekhemresewadjtawy Sobekhotep III~1755–1751 TCN4 năm 2 tháng
Khasekhemre Neferhotep I1751–1740 TCN11 năm
Menwadjre Sihathor1739 TCN[44]Có thể cùng cai trị với anh trai là Neferhotep I.
Khaneferre Sobekhotep IV1740–1730 TCN10 hoặc 11 năm
Merhotepre Sobekhotep V~1730 TCN
Khahotepre Sobekhotep VI~1725 TCN4 năm 8 tháng và 29 ngày
Wahibre Ibiau1725–1714 TCN hoặc 1712–1701 TCN[44]10 năm 8 tháng
Merneferre Ay I23 năm, 8 tháng và 18 ngày, 1701–1677 TCN[44] hoặc 1714–1691 TCNvị vua trị vì lâu nhất trong Vương triều
Merhotepre Ini2 năm 3 hoặc 4 tháng và 9 ngày, 1677–1675 TCN[44] hoặc 1691–1689 TCNCó thể là con trai của vị vua tiền triều
Sankhenre Sewadjtu3 năm và 2–4 tháng, 1675–1672 TCN[44]Được chứng thực duy nhất trong bản danh sách Turin
Mersekhemre Ined3 năm, 1672–1669 TCN[44]Có thể là Neferhotep II
Sewadjkare Hori?5 năm
Merkawre Sobekhotep VII1664–1663 TCN[44]2 năm 6 tháng [44]
Vua thứ Bảy1663 TCN –?[44]Tên bị khuyết trong bản danh sách Turin [44]
Mer[…]re?
MerkheperreGiai đoạn giữa năm 1663 và 1649 TCN [44]
MerkareGiai đoạn giữa năm 1663 và 1649 TCN [44]
Khuyết tên?
Sewadjare Mentuhotep V~1655 TCN[44]
[…]mosre?
Ibi […]maatre?
Hor[…] […]webenre?
Se...kare?
Seheqenre Sankhptahi?Có thể là con của vị vua tiền triều
...re??
Se...enre?–1649 TCN[44]?

Vị trí các vị vua sau đây lại không chắc chắn:

TênHìnhTrị vìGhi chú
Dedumose I~1654 TCNCó thể là một vua Vương triều thứ Mười sáu
Dedumose II?Có thể là một vua Vương triều thứ Mười sáu
Sewahenre SenebmiuSau 1660 TCN.[44]Cuối Vương triều thứ Mười ba.
Snaaib?Có thể là một vua thuộc Vương triều Abydos

Vương triều thứ Mười bốn

Vương triều thứ Mười bốn là Vương triều độc lập ở phía đông khu vực đồng bằng châu thổ với căn cứ tại Avaris. Vương triều này kéo dài từ năm 1805 TCN hoặc 1710 TCN đến khoảng năm 1650 TCN. Nhiều vị vua Vương triều thứ Mười bốn có tên Semite và được cho là có nguồn gốc từ Canaan.

TênẢnhTrị vìGhi chú
Yakbim Sekhaenre1805–1780 TCNVị trí theo niên đại không chính xác, được Ryholt đề xuất[47]
Ya'ammu Nubwoserre1780–1770 TCNVị trí theo niên đại không chính xác, được Ryholt đề xuất[47]
Qareh Khawoserre[47]1770–1760 TCNVị trí theo niên đại không chính xác, được Ryholt đề xuất[47]
'Ammu Ahotepre[47]1760–1745 TCNVị trí theo niên đại không chính xác, được Ryholt đề xuất[47]
Sheshi[48]1745–1705 TCNVị trí theo niên đại không chính xác, được Ryholt đề xuất[47]
Nehesy~1705 TCNTrị vì trong thời gian ngắn, có thể là con của Sheshi [47]
Khakherewre?-
Nebefawre~1704-
Sehebre?Có thể là Wazad hoặc Sheneh[44]
Merdjefare~1699 TCNCó thể là Wazad hoặc Sheneh[44]
Sewadjkare III?-
Nebdjefare~1694 TCN-
Webenre?-
?-
Djefare??-
Webenre~1690TCN-
Sekheperenre[47]2 tháng, trong giai đoạn giữa năm 1690 và 1649 TCN
Anati Djedkare[47]Được biết đến trong bản danh sách Turin
Bebnum[47]Được biết đến trong bản danh sách Turin
'Apepi[47]Có thể là con trai của 1 vị vua

Các vị vua không chắc chắn:

HìnhẢnhTrị vìGhi chú
Nuya[44]Chứng thực bởi một con dấu bọ hung
Wazad[44]~1700 TCN ?Có thể là Sehebre hoặc Merdjefare
Sheneh[44]Có thể là Sehebre hoặc Merdjefare
Shenshek[44]Chứng thực bởi một con dấu bọ hung
Khamure[44]
Yakareb[44]
Yaqub-Har[48]Thế kỷ 17-16 TCNCó thể thuộc Vương triều thứ Mười bốn, 15 hoặc chư hầu của người Hyksos.

Vương triều thứ Mười lăm

Vương triều thứ Mười lăm được những người Hyksos đến từ khu vực Lưỡi liềm phì nhiêu dựng nên, họ đã từng cai trị toàn bộ khu vực thung lũng sông Nile trong một thời gian ngắn, Vương triều của họ kéo dài từ năm 1674-1535 trước Công nguyên.

TênẢnhTrị vìGhi chú
Semqen1649 TCN – ?Vị trí theo niên đại không chính xác.
'Aper-'AnatVị trí theo niên đại không chính xác.
Sakir-Har?-
Khyan30–40 nămGiai đoạn đỉnh cao quyền lực của người Hyksos, chinh phạt Thebes vào cuồi thời gian trị vì của ông
Apepi40 năm hoặc hơn-
Khamudi1555–1544 TCN-

Vương triều Abydos

Thời kỳ chuyển tiếp thứ Hai có thể bao gồm cả Vương triều Abydos tồn tại từ năm 1650 TCN cho đến năm 1600 TCN. Vương triều này gồm 4 vị vua nhưng chưa xác định được niên đại của họ.

HìnhẢnhTrị vìGhi chú
Sekhemraneferkhau WepwawetemsafCó thể thuộc về giai đoạn cuối Vương triều 16[49]
Sekhemrekhutawy PantjenyCó thể thuộc về giai đoạn cuối Vương triều 16[49]
Menkhaure SnaaibCó thể thuộc về giai đoạn cuối Vương triều 13.[34][50][51]
Woseribre SenebkayLăng mộ được khám phá năm 2014. Có thể là Woser[...]re trong bản danh sách Turin.

Vương triều thứ Mười sáu

Vương triều thứ Mười sáu do một Vương triều bản địa ở Thebes lập lên sau sự sụp đổ của Vương triều thứ Mười ba ở Memphis vào khoảng năm 1650 TCN và cuối cùng bị người Hyksos của Vương triều thứ Mười lăm chinh phạt vào năm 1580 TCN. Vương triều thứ Mười sáu chỉ kiểm soát vùng thượng Ai Cập.

TênẢnhTrị vìGhi chú
Tên vị vua đầu tiên bị mất trong danh sách vua Turin, và không phục hồi được
Djehuti Sekhemresementawy3 năm
Sobekhotep VIII Sekhemreseusertawy16 năm
Neferhotep III Sekhemresankhtawy1 năm
Mentuhotepi Seankhenre1 nămCó thể là một vị vua của Vương triều thứ Mười bảy [50]
Nebiryraw I Sewadjenre26 năm
Nebiriau II
Semenre
Bebiankh Seuserenre12 năm
Dedumose I DjedhotepreCó thể là một vị vua thuộc Vương triều thứ Mười ba[50]
Dedumose II Djedneferre
Montuemsaf Djedankhre
Merankhre Mentuhotep VI
Senusret IV Seneferibre
Sekhemre Shedwast

Vương triều thứ Mười sáu có thể bao gồm Sneferankhre Pepi III[52]Nebmaatre. Niên biểu của họ chưa xác định được.[34][50]

Vương triều thứ Mười bảy

Vương triều thứ Mười bảy cai trị Thượng Ai Cập trong giai đoạn từ năm 1650-1550 TCN

TênẢnhTrị vìGhi chú
Sekhemrewahkhaw Rahotep~1620 TCN-
Sekhemre Wadjkhaw Sobekemsaf I-Trị vì gần 7 năm
Sekhemre Shedtawy Sobekemsaf II-Lăng mộ của ông bị cướp phá và thiêu trụi dưới Vương triều vua Ramses IX
Sekhemre-Wepmaat Intef V--
Nubkheperre Intef VI-Trị vì hơn 3 năm
Sekhemre-Heruhirmaat Intef VII--
Senakhtenre Ahmose-~1558 TCN-
Seqenenre Tao 1558–1554 TCNTử trận trong trận chiến với người Hyksos.
Kamose 1554–1549 TCN

Tài liệu tham khảo

WikiPedia: Danh_sách_các_pharaon http://egyptianchronology.com/ http://www.egyptologyonline.com/manetho.htm http://www.phouka.com/pharaoh/egypt/history/00king... http://egyptologie.ff.cuni.cz/pdf/AS%202000_mensi.... http://xoomer.alice.it/francescoraf/hesyra/pribsn.... http://dx.doi.org/10.1126/science.1189395 http://www.narmer.pl/dyn/00en.htm http://www.narmer.pl/main/chr_his_en.htm http://www.tyndale.cam.ac.uk/Egypt/index.htm http://www.digitalegypt.ucl.ac.uk//chronology/amen...